Diễn đàn học tập & trao đổi Luật 2007 Đại Học Cần Thơ
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (phần cuối)

Go down

TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (phần cuối) Empty TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (phần cuối)

Bài gửi  minh tri 167 Sun May 30, 2010 10:34 am

Chú thích:

1 Nguồn: http://www.wto.org/english/thewto_e/whatis_e/inbrief_e/inbr00_e.htm.

2 Bordo,Taylor and Williamson, 2003 và World Bank, 2002.

3 Giorgio Barba Navaretti (2006).

4 Mina Mashayekhi and Taisuke Ito: 2005. “Multilatilateralism and Regionalism: The New Interface”. Tr.3. http://www.unctad.org/en/docs/ditctncd20047_en.pdf.

5 Nguồn: http://www.ustr.gov/Trade_Agreements/Section_Index.html

6 Nguồn: http://trade.ec.europa.eu/doclib/docs/2006/december/tradoc_111588.pdf

6 Trương Đình Tuyển. Không có chuyện vào WTO là đổi đời ngay. http://www.vietnamnet.vn/chinhtri/. 07/01/2007.

7 Hộp 1.2 được viết dựa trên các văn kiện gia nhập WTO của Việt Nam, và dựa trên văn bản của Bộ Thương mại trình Quốc hội về “Báo cáo tóm tắt kết quả đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới và phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)”, ngày 24 tháng 11 năm 2006.

8 Lương Văn Tự. “Giới thiệu bộ văn kiện gia nhập WTO”. Trong Uỷ ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, Các văn kiện gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới WTO của Việt Nam. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr. 11.

9 Chi tiết Bộ thoả thuận này có thể tìm hiểu qua trang web: Bộ Thương mại. “Báo cáo tổng hợp về diễn biến và kết quả của Vòng đàm phán Doha (Phần 1, 2 và 3)”. http://www.mot.gov.vn/mot/tag.idempotent.render.userLayoutRootNode.target.n162.uP

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Anke Hoeffler. Những thách thức đối với phục hồi và tái thiết cơ sở hạ tầng ở những nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi chiến tranh. Báo cáo Ngân hàng Phát triển Châu Phi, 1999.

APEC. Tổng hợp các hiệp định công nhận lẫn nhau có liên quan đến các nước Thành viên APEC. Nhóm Công tác về Tiếp cận thị trường APEC. 2003

APEC. Triển vọng kinh tế APEC. APEC Economic Committee, Singapore. 2003

APEC. Triển vọng kinh tế APEC. APEC Economic Committee, Singapore. 2004

Austria, Myrna S. Philipines trong môi trường thương mại toàn cầu: Nhìn lại và những thách thức ở phía trước. Viện Nghiên cứu Phát triển Philipines. 2003

Baldwin, R. E. Khu vực hoá và lý thuyết trò chơi domino.1995

Baldwin, R. E., P. Haaparanta and J. Kiander. Mở rộng Liên minh châu Âu. Cambridge University Press, New York.1995

Ban Thư ký WTO. Báo cáo thường niên. Geneva, năm 2002

Bhagirath Lal Das. Tổ chức Thương mại Thế giới. Hướng dẫn về khuôn khổ thương mại quốc tế. Zed Books & Third World Network.

Bijit Bora. WTO ITA Symposium. 18 October 2004

Bordo, D., A.M. Taylor and J.G. Williamson. Toàn cầu hoá dưới góc độ lịch sử. NBER and Chicago University Press. 2003.

Bộ Ngoại giao. Tổ chức Thương mại Thế giới. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2000.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Báo cáo nghiên cứu “Sự phù hợp của chính sách nông nghiệp Việt Nam với các qui định trong Hiệp định khu vực và đa phương”. Dự án Tăng cường năng lực hội nhập kinh tế quốc tế cho ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn- SCARDS II, 2005.

Bộ Thương mại. Báo cáo tóm tắt kết quả đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới và phê chuẩn nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Văn bản trình Quốc hội ngày 24 tháng 11 năm 2006. http://www.na.gov.vn/vietnam/vankien/khoa11/ky10/bc-BoTM-gianhapWTO.doc

Bộ Thương mại. Báo cáo tổng hợp về diễn biến và kết quả của Vòng đàm phán Doha (Phần 1, 2 và 3). http://www.mot.gov.vn/mot/tag. idempotent.render.user- LayoutRootNode.target.n162.uP.

Bộ Thương mại. Kết quả Vòng đàm phán Uruguay về hệ thống thương mại đa phương. NXB Thống kê, Hà Nội 2000

Bộ Thương mại. Thương mại đầu tư Việt Nam trong tiến trình hội nhập WTO. 2005. Business Guide to the World Trading System

Bộ Tư Pháp. Đề cương giới thiệu Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005. www.moj.gov.vn/

Chia, Siow Yue. Mở rộng và tăng cường chiều sâu trong ASEAN. Trong tạp chí Asia Pacific Economy, 1 (1), 1996, Routledge, London.

Chiến lược phát triển ngành dệt may 2010; Lộ trình phát triển ngành công nghệ thông tin Việt Nam, Định hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam;…

Cục Sở hữu trí tuệ. Vấn đề sở hữu trí tuệ trong quá trình hội nhập quốc tế và các vấn đề pháp lý, thực tiễn đặt ra cho Việt Nam. Bài tập huấn tại Phan Thiết tháng 11/2006

Doanh nghiệp Việt Nam trên tiến trình hội nhập vào Tổ chức Thương mại Thế giới WTO. Nxb Văn hoá thông tin. 2006.

Donaldson, D. J., F. Sader and D. M. Wagle. Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng – thách thức đối với các nước Nam và Đông. World Bank.1997.

Dunning, J. H. Tôn giáo, toàn cầu hoá và kinh tế tri thức. Oxford

University Press, London. 2002

Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa biên II (MUTRAP II). Từ điển chính sách thương mại quốc tế. Hà nội, 2005.

Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa biên (MUTRAP II). Hỏi và đáp về WTO.

Hà Nội năm 2006.

Đánh giá về tình hình vi phạm bản quyền ở Việt Nam. VNMedia, ngày

8/11/2006

Đỗ Đức Định. Kinh tế đối ngoại – xu hướng điều chỉnh chính sách ở một số nước châu Á trong bối cảnh toàn cầu hoá và tự do hoá. NXB. Thế giới.2003.

Ebrill, L., Stotsky, J., and R. Gropp. Tự do hoá thương mại và tác động

đối với Ngân sách Nhà nước. IMF Occasional Paper, No 180, 1999. EC. Kết luận của Hội đồng và Đại diện Chính phủ các nước Thành viên trong cuộc họp với Hội đồng Hỗ trợ thương mại. Brussels,

14/12/2005.

Eiteljurge, Uwe, and Clinton Shiells. Vòng đàm phán Urugoay và những nhà nhập khẩu thực phẩm. IMF Working Paper 95/143, 1995

Evenett S. WTO có thể thay đổi đế đáp ứng những thách thức của phát triển kinh tế?. Forthcoming in Aussenwirthschaft. 2005

Evenett S. Hội nghị Bộ trưởng WTO tại Hồng Kông: Bước tiếp theo là gì?. University of St Gallen. 2006.

Feridhanusetyawan, Tubagus. Các hiệp định Thương mại ưu đãi trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương. IMF Working Paper 05/149.

2005

Finger, J.M., and P. Schuler. Thực hiện các cam kết Vòng Urugoay:

những thách thức đối với phát triển. The World Economy 23(4),

511-525. 2000

IMF. Báo cáo tiến độ thực hiện – Chiến lược Xoá đói giảm nghèo của

Uganda. IMF. 2004

Interaction. Tăng cường mối liên hệ giữa thương mại và phát triển thông qua việc định hướng lại hỗ trợ kỹ thuật xây dựng năng lực trong thương mại. Interaction Working Paper, Tháng 3/2005.

Jan Paul Acton. Đề xuất những quy định về chống bán phá giá và các vấn đề liên quan khác đối với Uỷ ban Thương mại. Nghị viện Mỹ,

04/1996

John H. Jackson. Hệ thống thương mại Thế giới, Luật và Chính sách của Quan hệ Kinh tế quốc tế. The MIT Press, Cambridge, Massachusetts, London, Tái bản lần II.

Joon Hyung Kim and Chang Jae Lee (Chủ biên). Tăng cường hợp tác kinh tế khu vực Đông – Bắc Á. Korea Institute for International Economic Policy, Korea. 2004

Giorgio Barba Navaretti. Bằng sáng chế thương mại và vấn đề bảo vệ. http://econ.worldbank.org/WBSITE/EXTERNAL/EXTDEC/0,

menu PK:476823~pagePK:64165236~piPK:64165141 ~theSite

PK:469372,00.html. 2006.

Hồ Ngọc Minh. Chính sách bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập. Báo điện tử, Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM tháng 9 năm 2004

Keen, M. and Lightart, J.E. Điều phối việc cắt giảm thuế quan và cải cách thuế trong nước. Nghiên cứu IMF WP/99/93, Washington D.C. 1999

Kim, Joongi. Tiểu khu vực hoá, khu vực hoá, liên khu vực: Tác động đối với hội nhập kinh tế và chính sách thương mại quốc tế. Asia Europe Journal (2003) 1: 183–196.

Lê Nết. ICSID còn gay hơn bán phá giá. Thời báo Kinh tế Sài Gòn tháng

07/2006.

Lê Xuân Thảo. Ðổi mới cơ chế thực thi, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.

Nhân dân điện tử ngày 23/11/2006.

Liên hiệp quốc và Ngân hàng Thế giới. Sổ tay hướng dẫn “Tự do hoá các giao dịch quốc tế về Thương mại”. Năm 1994 (Handbook on “Liberalizing international Transactions in Services” of the United Nations and the World Bank, 1994).

Lương Văn Tự. Giới thiệu bộ văn kiện gia nhập WTO. Trong Uỷ ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế. Các văn kiện gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO của Việt Nam. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006

Lương Văn Tự. Hậu WTO – Thách thức với nông nghiệp và đói nghèo ở Việt Nam”. Chuyên trang WTO, xem tại http://wto.dddn.com.vn/ Web/ ContentDetail.aspx?distid=101&lang=vi-VN. 2005

PGS, TS Mai Hồng Quỳ, ThS Trần Việt Dũng. Luật Thương mại Quốc tế. Sách tham khảo; NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, năm

2005.

Michael B. Smith và Merritt R. Blakeslee. Thuật ngữ thương mại. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà nội, 2001.

Mina Mashayekhi and Taisuke Ito. Đa phương hoá và Khu vực hoá: Những điểm tương đồng mới. http://www.unctad.org/en/docs/ ditctncd20047_en.pdf. 2005

Ngân hàng Thế giới. Tài chính phát triển toàn cầu. Oasinhtơn D.C, năm

1999

Nguyễn Như Bình. Những vấn đề cơ bản của thể chế hội nhập kinh tế

quốc tế. Nhà xuất bản Pháp lý, Hà Nội, 2004.

GS.TS. Nguyễn Thị Mơ. Lựa chọn bước đi và giải pháp để Việt Nam mở

cửa về dịch vụ thương mại. NXB Lý luận chính trị, Hà Nội, năm

2005.

OECD. Đánh giá định lượng về lợi ích của Thuận lợi hoá thương mại.

TD/TC/WP(2003)31/FINAL, 11/2003

OECD. Tác động kinh tế của Thuận lợi hoá thuơng mại. TD/TC/WP (2005)12/ FINAL, 2005

OECD. Mối quan hệ giữa các hiệp định Thương mại khu vực và Hệ

thống Thương mại đa phương. TD/TC/WP (2002)17/FINAL, 2002

Phái đoàn Châu Âu. Thông cáo báo chí., Hà Nội ngày 20/3/2006

Plummer, M. G. Những Hiệp định Thương mại tự do song phương mới ở Đông – Bắc Á: Quá trình thực hiện và những trở ngại. Joon Hyung Kim and Chang Jae Lee (Chủ biên), Tăng cường hợp tác kinh tế khu vực Đông – Bắc Á, Viện Chính sách Kinh tế quốc tế Hàn Quốc. 2004

Raj Bhala. Luật Thương mại quốc tế. Lexis Nexis, bản dịch tiếng Việt, NXB Tư pháp, Hà Nội năm 2006

Raj Bhala. Luật thương mại quốc tế: Những vấn đề lý luận và thực tiễn.

NXB Tư pháp, 2006.

Ramses. Thế giới toàn cảnh 2001. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội năm

2001

Ramses. Thế giới toàn cảnh 2003. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội năm

2003

Scollay R. Hội nhập kinh tế Đông Á và tác động đối với khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. Báo cáo hội thảo quốc tế tại Trung tâm APEC, Ôxtrâylia. 2003.

Scollay R. Tự doa hoá thương mại khu vực Đông Á và châu Á – Thái Bình Dương : Vai trò của Trung Quốc. Báo cáo hội thảo quốc tế tại PECC Trade Forum. 2006.

Shujiro Urata. Sự gia tăng các hiệp định Thương mại Tự do khu vực Đông Á. Bài viết cho hội thảo tại PECC Trade Forum in Jeju, Korea tháng 5/2005.

Soesastro Hadi. Những thách thức đối với chính sách thương mại APEC: Chương trình nghị sự DOHA và các hiệp định Thương mại khu vực/Song phương. http://www.csis.or.id/papers/wpe069. 2003.

Tạp chí Tia sáng số 24 ngày 20/12/2006

Than Mya. Sự hình thành các hiệp định Thương mại tự do khu vực Đông Á từ cuối những năm 1990: sự phản hồi của ASEAN. Bài viết cho hội thảo “Reaction of Southeast and East Asia to the proliferation of FTAs in East Asia region since the late of 1990s” tại Hanoi, 3/2005.

Thomas G. Field Jr. Trung tâm Luật Franklin Pierce ở New Hampshire.

Nhập môn sở hữu trí tuệ. http://www.piercelaw. edu/tfield/tgf.htm

Thomas J. Schoenbaum. Khái niệm Thị trường cạnh tranh và Chương trình nghị sự mới của Hệ thống Thương mại đa phương. 1996

Trung tâm Thương mại quốc tế. Hướng dẫn doanh nghiệp về Hệ thống Thương mại thế giới. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2001, tr.251 – 292.

Trương Đình Tuyển. Không có chuyện vào WTO là đổi đời ngay. http://vietnamnet.vn/chinhtri/2007/01/651387/

Trương Đình Tuyển. Toàn cầu hóa kinh tế – cách tiếp cận, cơ hội và thách thức. Báo Nhân Dân Điện tử ngày 17/01/2005

Trường Đại học Luật Hà Nội. Giáo trình Luật Thương mại quốc tế.

NXB Tư pháp, Hà Nội, 2006.

Từ diễn đàn Siatơn – toàn cầu hóa và WTO. NXB Chính trị Quốc gia, Hà

Nội 2000

Tuyết Mai, Ngọc Sơn. Các nhóm đàm phán chính trong WTO: Nhóm Cairns và G-21. Bản tin Vòng đàm phán Doha. Vụ Chính sách Thương mại Đa biên Bộ Thương mại, Số 4+5, tháng 12-2006.

UNCTAD. Phát triển và những vấn đề cần đặc biệt quan tâm đối với các nước đang phát triển sau Chương trình nghị sự Vòng đám phán.

. 2006.

UNCTAD. UNCTAD và phát triển: Chặng đường phía trước. http://www.unctad.org/en/docs/tdsxxiiid6_en.pdf. 2006

UNCTAD. Bộ Quy tắc và Quy định kiểm soát RBPs.1980

UNCTAD. Báo cáo Đầu tư Thế giới. 2005, 2006.

UNCTAD. Chính sách cạnh tranh và những hình thức hạn chế kinh doanh. 1996

USAID và Ủy ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế. Tổng quan các vấn đề về tự do hóa thương mại dịch vụ. Hà Nội, năm 2006.

Ủy ban Quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế. Báo cáo phân tích chương trình nghị sự đàm phán mới của WTO. Hà Nội, năm 2002.

Uỷ ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế. Các văn kiện cơ bản của Tổ

chức thương mại thế giới. Hà Nội. 2005.

Ủy ban Quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế. Hỏi đáp về Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, năm 2004

Uỷ ban Quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế. Các văn kiện gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới – WTO của Việt Nam. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. Hà Nội. 2006.

Uỷ ban Quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế. Tìm hiểu Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). NXB Lao động – Xã hội, 2005.

Uỷ ban Quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế. Sổ tay về Hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội,

2005.

Uỷ ban Quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế. Tổng quan các vấn đề tự

do hoá thương mại dịch vụ. Nxb Chính trị quốc gia, 2005.

Uỷ ban Thương mại quốc gia Thụy Điển và Uỷ ban Quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế Việt Nam. Tác động của các hiệp định WTO đối với các nước đang phát triển. 2005.

Van Grasstek, Craig. “Hiện trạng và viễn cảnh các thoả thuận thương mại khu vực trong khối APEC”, Washington Trade Reports, Prepared for presentation at APEC 2004, Economic Outlook International Symposium on “FTAs/RTAs in the Asia-Pacific Region”, Santiago, Chile, (12-13/8/2004).

Văn kiện gia nhập WTO của Việt Nam. Nxb Lao động – Xã hội. 2006.

Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, UNDP – Dự án VIE

97/016. Gia nhập WTO: Vấn đề, thách thức và tác động đến khung pháp lý của Việt Nam. Hà Nội tháng 06/2000.

Viner J. Những vấn đề của Liên minh Hải quan. Carnegie Endowment for International Peace, New York. 1950.

Vụ Chính sách Thương mại Đa biên – Bộ Thương mại. Kết quả Vòng đàm phán Uruguay về Hệ thống Thương mại Đa phương. Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội, 2000.

Vụ Chính sách Thương mại Đa biên – Bộ Thương mại. Báo cáo tóm tắt và cập nhật về diễn biến của Vòng Đàm phán Doha. Trang tin điện tử Bộ Thương mại, ngày 23/03/2004.

Walter Goode. Từ điển Chính sách Thương mại Quốc tế. Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quốc tế, Đại học Adelaide, Australia, Báo Thương mại xuất bản, NXB Thống kê, 1997.

Wonnacott R. J. Thương mại và đầu tư trong hệ thống “Hub-and-Spoke”

và các Khu vực Thương mại tự do. The World Economy, 19 (3),

1996

World Bank. Toàn cầu hoá, tăng trưởng và đói nghèo. Báo cáo nghiên cứu chính sách. World Bank and Oxford University Press. 2002

WTO. Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới. http://www.wto.org/english/docs_e/legal_e/04-wto.doc. 1994

WTO. Những nguyên tắc của Hệ thống thương mại. http://www.wto.org/

english/ thewto_e/whatis_e/tif_e/fact2_e.htm

WTO. Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT 1947)”. http://www.wto.org/english/docs_e/legal_e/gatt47 e.doc.

WTO. Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ (GATS). http://www.wto.org/english/docs_e/legal_e/26-gats_01_e.htm# ArticleII. 1994

WTO. Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của Quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS). http://www.wto.org/english/docs_e/ legal_e/27-trips_03_e.htm#art4. 1994

WTO. Mối quan hế với các Tổ chức phi chính phủ và các Tổ chức dân sự. http://www.wto.org/english/forums_e/ngo_e/intro_e.htm 1994

WTO. Thương mại hướng về tương lai. http://www.wto.org/ english/

thewto_e/thewto_e.htm. 1999

WTO. WTO là gì? http://www.wto.org/english/thewto_e/whatis_e/

whatis_e.htm.

WTO. Các thuật ngữ liên quan đến WTO. http://www.wto.org/ english/

thewto_e/glossary_e/glossary_e.htm

WTO. Tìm hiểu về WTO. http://www.wto.org/english/thewto_e/

whatis_e/tif_e/utw_chap1_e.pdf

WTO. Các hiệp định của WTO: Nông nghiệp; Dệt may; Công nghệ

thông tin

WTO – Vụ Chính sách Thương mại Đa biên, Bộ Thương mại. Bản tin

Vòng đàm phán Doha, số 1 tháng 12/2005.

WTO – Vụ Chính sách Thương mại Đa biên, Bộ Thương mại. Bản tin

Vòng đàm phán Doha, số 2+3, tháng 09/2006.

WTO. Đàm phán dịch vụ vì lợi ích của các nước đang phát triển trong

WTO. Geneva năm 2002

WTO. Dịch vụ và GATS – Bộ tài liệu đào tạo. Năm 1998

WTO. Báo cáo của Uỷ ban về Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại. 2006

WTO. Tìm hiểu WTO – Vòng đàm phán DOHA. http://www.wto.org/english/thewto_e/whatis_e/tif_e/doha1_e.htm. 2006

WTO. Hoàn thành Chương trình nghị sự Vòng đàm phán DOHA: những vấn đề chính đối với các nước đang phát triển. WTO Public Symposium. http://www.wto.org/english/tratop_e/dda_e/symp03 _melrose. ppt#256,1. 2003

WTO. Tuyên bố của Hội nghị Bộ trưởng WTO tại Singapore. Năm 1996

William Milberg. Chính sách Thương mại và Cạnh tranh. Khoa Kinh tế, Trường đại học New School, 11/2002 Y tế công lâm nguy: Hiệp định Thương mại Tự do Thái Lan – Hoa Kỳ có thể đe dọa việc tiếp cận thuốc chữa bệnh ở Thái Lan. www.oxfamamerica.org/…/briefing_papers/briefing_paper.2006- 04-19

Trích từ nguồn: Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương

minh tri 167

Tổng số bài gửi : 14
Join date : 30/05/2010

Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết